Thời tiết thay đổi đột ngột, đặc biệt thời điểm giao mùa khiến cơ thể chưa kịp thích nghi. Sự thay đổi có thể khiến suy giảm sức đề kháng dễ mắc bệnh lý như cảm lạnh, viêm phế quản, viêm họng và các bệnh truyền nhiễm khác. Nắm bắt hiểu rõ các yếu tố ảnh hưởng từ môi trường, thời tiết giúp chúng ta chủ động bảo vệ sức khỏe, tăng cường đề kháng phòng ngừa nhiễm bệnh hiệu quả.
Đối tượng dễ mắc bệnh khi giao mùa thường là những người có sức đề kháng yếu hoặc bị suy giảm miễn dịch. Người già, trẻ em, người cao tuổi, phụ nữ mang thai là nhóm đối tượng cần hỗ trợ giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh, đảm bảo sức khỏe tốt hơn trong những thời điểm giao mùa.
Để hỗ trợ cơ thể khỏe mạnh chống lại bệnh tật hiệu quả chế độ ăn uống hàng ngày rất quan trọng. Bạn có thể tăng cường một số nhóm thực phẩm thiết yếu bổ sung cho thực đơn hàng ngày.
Thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất:
Đối tượng dễ mắc bệnh khi giao mùa thường là những người có sức đề kháng yếu hoặc bị suy giảm miễn dịch. Người già, trẻ em, người cao tuổi, phụ nữ mang thai là nhóm đối tượng cần hỗ trợ giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh, đảm bảo sức khỏe tốt hơn trong những thời điểm giao mùa.
Để hỗ trợ cơ thể khỏe mạnh chống lại bệnh tật hiệu quả chế độ ăn uống hàng ngày rất quan trọng. Bạn có thể tăng cường một số nhóm thực phẩm thiết yếu bổ sung cho thực đơn hàng ngày.
Thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất:
.jpg)
Vitamin A: Có trong cà rốt, khoai lang, bí đỏ, bông cải xanh, gan, trứng giúp tăng cường thị lực và bảo vệ các mô niêm mạc.
Vitamin C: Tìm thấy trong cam, quýt, bưởi, ớt chuông, bông cải xanh và dâu tây hỗ trợ tăng cường hệ miễn dịch, chống oxy hóa.
Vitamin E: Có trong hạt hướng dương, hạnh nhân, bông cải xanh, dầu ô liu cung cấp vitamin E, giúp bảo vệ các tế bào khỏi tổn thương.
Vitamin D: Cá hồi, cá thu, nấm, sữa, trứng giúp cơ thể hấp thụ canxi và hỗ trợ miễn dịch.
Kẽm: Có trong thịt nạc, hải sản, hạt bí ngô, đậu lăng, ngũ cốc nguyên hạt, kẽm hỗ trợ tăng miễn dịch làm lành vết thương.
Selen: Có trong cá ngừ, gà tây, nấm, trứng hỗ trợ chống oxy hóa bảo vệ tế bào.
Thực phẩm chứa chất oxy hóa:
Trái cây: Việt quất, dâu tây, mâm xôi, nho, lựu.
Rau củ: Cà rốt, bông cải xanh, ớt chuông, rau bina, cà chua.
Socola đen: Chọn loại socola ít nhất 70% cacao.
Trà xanh: chứa nhiều polyphenol có tác dụng chống oxy hóa mạnh mẽ, hỗ trợ sức khỏe tổng thể.
Thực phẩm giàu lợi khuẩn:
Sữa chua: chọn loại sữa có ghi “chứa lợi khuẩn sống” trên bao bì để hỗ trợ hệ tiêu hóa
Dưa cải muối: Chọn loại dưa cải muối lên men tự nhiên để cung cấp lợi khuẩn cho cơ thể.
Kombucha: Nước trà lên men giàu lợi khuẩn tốt cho hệ tiêu hóa.
Tempeh: các sản phẩm lên men từ đậu nành, cung cấp protein và lợi khuẩn
Miso: Gia vị lên men từ đậu nành, gạo và lúa mạch, bổ sung lợi khuẩn và dinh dưỡng
Thực phẩm giảu protein: Thịt nạc: Gà, cá, bò, trứng là nguồn protein chất lượng cao, dễ tiêu hóa. Đậu nành và các sản phẩm từ đậu nành như đậu phụ, sữa đậu nành, tempeh cung cấp protein thực vật. Hạt hạnh nhân, óc chó, hạt điều cũng cung cấp protein và chất béo lành mạnh.
Vitamin C: Tìm thấy trong cam, quýt, bưởi, ớt chuông, bông cải xanh và dâu tây hỗ trợ tăng cường hệ miễn dịch, chống oxy hóa.
Vitamin E: Có trong hạt hướng dương, hạnh nhân, bông cải xanh, dầu ô liu cung cấp vitamin E, giúp bảo vệ các tế bào khỏi tổn thương.
Vitamin D: Cá hồi, cá thu, nấm, sữa, trứng giúp cơ thể hấp thụ canxi và hỗ trợ miễn dịch.
Kẽm: Có trong thịt nạc, hải sản, hạt bí ngô, đậu lăng, ngũ cốc nguyên hạt, kẽm hỗ trợ tăng miễn dịch làm lành vết thương.
Selen: Có trong cá ngừ, gà tây, nấm, trứng hỗ trợ chống oxy hóa bảo vệ tế bào.
Thực phẩm chứa chất oxy hóa:
Trái cây: Việt quất, dâu tây, mâm xôi, nho, lựu.
Rau củ: Cà rốt, bông cải xanh, ớt chuông, rau bina, cà chua.
Socola đen: Chọn loại socola ít nhất 70% cacao.
Trà xanh: chứa nhiều polyphenol có tác dụng chống oxy hóa mạnh mẽ, hỗ trợ sức khỏe tổng thể.
Thực phẩm giàu lợi khuẩn:
Sữa chua: chọn loại sữa có ghi “chứa lợi khuẩn sống” trên bao bì để hỗ trợ hệ tiêu hóa
Dưa cải muối: Chọn loại dưa cải muối lên men tự nhiên để cung cấp lợi khuẩn cho cơ thể.
Kombucha: Nước trà lên men giàu lợi khuẩn tốt cho hệ tiêu hóa.
Tempeh: các sản phẩm lên men từ đậu nành, cung cấp protein và lợi khuẩn
Miso: Gia vị lên men từ đậu nành, gạo và lúa mạch, bổ sung lợi khuẩn và dinh dưỡng
Thực phẩm giảu protein: Thịt nạc: Gà, cá, bò, trứng là nguồn protein chất lượng cao, dễ tiêu hóa. Đậu nành và các sản phẩm từ đậu nành như đậu phụ, sữa đậu nành, tempeh cung cấp protein thực vật. Hạt hạnh nhân, óc chó, hạt điều cũng cung cấp protein và chất béo lành mạnh.
Khi bổ sung các nhóm thực phẩm phẩm này vào chế độ ăn uống hàng ngày, bạn có thể giúp cơ thể duy trì hệ miễn dịch mạnh mẽ, chống lại bệnh tật hiệu quả hơn.
Thực phẩm nên hạn chế khi thời tiết giao mùa:
Thực phẩm lạnh: như nước đá, nước đá bào có thể khiến cơ thể bị hạ thân nhiệt, có thể dẫn đến bị ho, cảm lạnh. Thực phẩm cay, nóng dễ bị nóng, mụn nhọt…Thực phẩm dễ bị ô thiu do ảnh hưởng thời tiết, môi trường giao mùa dễ làm hỏng, ôi, mốc thực phẩm và gây ngộ độc.
Mong rằng một số gợi ý trên sẽ hỗ trợ bạn lựa chọn bổ sung trong chế độ ăn hàng ngày giúp cơ thể khỏe mạnh trong tiết trời giao mùa.
Thực phẩm nên hạn chế khi thời tiết giao mùa:
Thực phẩm lạnh: như nước đá, nước đá bào có thể khiến cơ thể bị hạ thân nhiệt, có thể dẫn đến bị ho, cảm lạnh. Thực phẩm cay, nóng dễ bị nóng, mụn nhọt…Thực phẩm dễ bị ô thiu do ảnh hưởng thời tiết, môi trường giao mùa dễ làm hỏng, ôi, mốc thực phẩm và gây ngộ độc.
Mong rằng một số gợi ý trên sẽ hỗ trợ bạn lựa chọn bổ sung trong chế độ ăn hàng ngày giúp cơ thể khỏe mạnh trong tiết trời giao mùa.
Bình luận