Đây là ý kiến chỉ đạo của PGS.TS. Phạm Lê Tuấn, Thứ trưởng Bộ Y tế, Trưởng ban chỉ đạo 389 Bộ Y tế trong cuộc Tọa đàm về công tác chống hàng giả, hàng không đảm bảo chất lượng, hàng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ thuộc lĩnh vực y tế
Vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) ở Việt Nam rất được quan tâm khi vấn đề này không chỉ liên quan đến sức khỏe của 80% người tiêu dùng đang mua, sử dụng thực phẩm ở chợ hay sinh kế của hàng triệu hộ nông dân sản xuất nhỏ lẻ, chủ yếu dựa trên kinh nghiệm mà đó còn là chất lượng của giống nòi.
Theo thông tin từ Trung tâm Dự báo khí tượng thuỷ văn Trung ương, trong năm 2015 tình hình mưa, bão lũ sẽ có diễn biến phức tạp hơn so với năm 2014.
Triển khai công tác chủ động ứng phó với bão số 1, ngày 23/06/2015 Bộ Y tế đã có công điện số 573/CĐ-BYT. Nội dung công điện như sau:
Chăm sóc sức khỏe của người mẹ khi mang thai có liên quan mật thiết đến sức khỏe của thai nhi. Các nghiên cứu dịch tễ cho thấy suy dinh dưỡng bào thai là yếu tố góp phần làm tăng các bệnh như tăng huyết áp, đái tháo đường, bệnh thận và bệnh tim mạch khi trẻ trưởng thành. Người mẹ bị thiếu ǎn hoặc ǎn uống không hợp lý là nguyên nhân của suy dinh dưỡng bào thai (trẻ đẻ ra có cân nặng < 2.500 g). Cơ thể chúng ta cần được cung cấp vi chất hàng ngày, tuy với lượng rất nhỏ (tính bằng mcg)
Vấn đề an toàn thực phẩm trong trường học, luôn nhận được nhiều sự quan tâm của phụ huynh.
Ngoài Mỹ và Úc, trái vải VN đã được bán tại Hàn Quốc, Pháp, sắp tới là Nhật, Malaysia, Singapore, Israel... Thị trường vải ngày càng được mở rộng.
Trong thời gian vừa qua đã liên tiếp xảy ra các vụ ngộ độc do nấm độc tự nhiên, đây là loại ngộ độc có tỷ lệ tử vong cao và gây hậu quả nghiêm trọng. Chỉ tính riêng trong tháng 5 vừa qua đã xảy ra 10 vụ ngộ độc nấm, Kon Tum là địa phương ghi nhận nhiều nhất với 04 vụ, tiếp đến là một số tỉnh miền núi phía Bắc như Lai Châu với 02 vụ, Sơn La, Hà Giang, Tuyên Quang, Yên Bái xảy ra 01 vụ.
14 câu hỏi và trả lời dưới đây sẽ giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về hội chứng viêm đường hô hấp ở Trung Đông do virút Corona (MERS-CoV) đang là mối đe dọa tiềm ẩn với toàn cầu.
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), mỗi năm, thế giới có khoảng 2 triệu người tử vong vì liên quan đến sử dụng thực phẩm không an toàn, trong đó chủ yếu là trẻ em. Thực phẩm chứa các vi khuẩn có hại, vi-rút, ký sinh trùng hoặc các chất hóa học gây ra hơn 200 bệnh khác nhau. Cũng vì lý do đó, Ngày Sức khỏe thế giới năm 2015 đã được lấy chủ đề “An toàn thực phẩm”.
Trong thời gian gần, các quốc gia khu vực ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc đã và đang là điểm nóng của các dịch bệnh truyền nhiễm mới nổi như SARS, cúm A/H5N1, cúm A/H1N1-2009 đại dịch, cúm A/H7N9, Mers-CoV, đặc biệt gần đây là Ebola.
Tài liệu tập huấn cho cán bộ, công chức tham gia thí điểm Cơ chế Hải quan một cửa