Kế hoạch tổ chức giao ban trực tuyến triển khai "Tháng hành động vì chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm" năm 2014

Thực hiện Kế hoạch số 01/KH-BCĐTƯVSATTP ngày 12/3/2014 của Ban chỉ đạo liên ngành Trung ương về vệ sinh an toàn thực phẩm, Ban chỉ đạo liên ngành Trung ương về vệ sinh an toàn thực phẩm tổ chức Hội nghị trực tuyến triển khai “Tháng hành động vì chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm” năm 2014 tại Bộ Y tế.

Sử dụng than hoạt tính trong phòng và điều trị bệnh

Than hoạt (carbo activatus, Charbon activé - TH) được làm từ gỗ hoặc từ các phế chất hữu cơ khác như xơ dừa, vỏ gáo dừa... Than hoạt  có thể hấp phụ được một khối lượng gấp từ 50-100 lần khối lượng của nó. Than hoạt  không độc, khi uống vào, than hoạt không hấp thu vào máu mà thải ra ngoài cơ thể theo phân (tạo màu đen), có thể dùng cho phụ nữ khi đang mang thai và cho con bú.

Đẩy mạnh hoạt động truyền thông bảo đảm “An toàn thực phẩm thức ăn đường phố”

Hưởng ứng Tháng hành động vì chất lượng VSATTP năm 2014 với chủ đề “An toàn thực phẩm thức ăn đường phố” với mục tiêu nâng cao nhận thức, trách nhiệm của UBND các cấp, Ban quản lý Lễ hội, khu du lịch, trách nhiệm của cộng đồng bao gồm trách nhiệm của cá nhân, tổ chức sản xuất, kinh doanh, của người tiêu dùng đối với công tác bảo đảm chất lượng VSATTP nói chung và bảo đảm thức ăn đường phố nói riêng.

Tổ chức 08 đoàn thanh tra, kiểm tra trong Tháng hành động vì chất lượng VSATTP

Để triển khai có hiệu quả “Tháng hành động vì chất lượng VSATTP” năm 2014, Ban Chỉ đạo liên ngành VSATTP Trung ương giao các Bộ: Y tế, Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Công thương và các Bộ, ngành liên quan tổ chức 08 đoàn thanh tra, kiểm tra liên ngành, tiến hành thanh tra tại 18 tỉnh, thành phố, trong đó có bao gồm cả 10 tỉnh, thành phố đã được Bộ Y tế hướng dẫn triển khai xây dựng các mô hình điểm về thức ăn đường phố.

Khẩu hiệu bảo đảm an toàn thực phẩm Tháng hành động năm 2014

- Nhiệt liệt hưởng ứng “Tháng hành động vì chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm” năm 2014

Đào tạo Chuyên gia đánh giá chứng nhận sản phẩm ISO/IEC Guide 65 và 17065: 2012

Từ ngày 17-21/2/2014, Ban quản lý Dự án Nâng cao năng lực quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm trong thương mại tiểu vùng Mê Kông mở rộng phối hợp với Trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ 2 – Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng tổ chức khóa đào tạo Chuyên gia đánh giá chứng nhận sản phẩm ISO/IEC Guide 65 và 17065: 2012.

Bảo đảm ATTP đối với cửa hàng bán thức ăn chín, quán giải khát, quán rượu, bia có bán kèm thức ăn tại Lễ hội

Để đảm bảo an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng, bảo đảm sức khỏe các cửa hàng bán thức ăn chín, quán giải khát, quán rượu, bia có bán kèm thức ăn tại Lễ hội cần tuân thủ các nguyên tắc sau:

Một số kỹ năng bảo đảm an toàn thực phẩm trong tổ chức lễ hội, hiếu hỉ

Nhằm hạn chế đến mức tối thiểu các yếu tố nguy cơ về VSATTP thông qua các quá trình giám sát trước khi nhập thực phẩm, trước khi chế biến thực phẩm và trước khi ăn của các cơ sở dịch vụ ăn uống tổ chức cần tuân thủ biện pháp kiểm thực 3 bước.

12 nguyên tắc bảo đảm ATTP đối với nhà hàng ăn uống, cơ sở ăn uống ở khách sạn, căng tin kinh doanh dịch vụ ăn uống phục vụ Lễ hội

Thời điểm trước, trong và sau Tết Nguyên đán cũng là dịp nhiều địa phương tổ chức các Lễ hội đầu xuân nên nhu cầu của thực khách tăng cao do đó các cơ sở kinh doanh, cung cấp dịch vụ ăn, uống phát triển tại các khu Lễ hội, đây là loại hình kinh doanh tự phát dẫn đến khó tránh khỏi các vấn đề không bảo đảm an toàn thực phẩm.

Nguyên tắc và biện pháp chung trong phòng chống ngộ độc thực phẩm và bệnh truyền qua thực phẩm

Cơ chế phát sinh ngộ độc thực phẩm (NĐTP) trong cộng đồng liên quan mật thiết giữa 3 yếu tố là: tác nhân gây NĐTP – thực phẩm ô nhiễm tác nhân gây NĐTP– người tiêu dùng thực phẩm ô nhiễm tác nhân gây NĐTP

Tin liên quan

Liên kết

27.2
Dịch vụ công trực tuyến và hệ thống tra cứu
Quản lý văn bản
codex

Bình chọn

Theo bạn, giao diện mới website Cục ATTP:

Thống kê truy cập

Tổng truy cập
215,869,262
Trong tháng
442,025
Hôm nay
51,051
Đang Online
603