Thời tiết nóng bức khiến ai nấy đều cảm thấy khó chịu, mệt mỏi. Một vài giải pháp trong ăn uống và sinh hoạt sẽ giúp bạn giải nhiệt cho cơ thể.
Nguy cơ ngộ độc thực phẩm, các bệnh truyền nhiễm từ thức ăn đường phố (TAÐP) là rất lớn, dù trong thời gian qua các cơ quan chức năng đã tăng cường công tác truyền thông, thanh tra, kiểm tra, xử lý các trường hợp vi phạm. Nhằm từng bước giảm nguy cơ ngộ độc thực phẩm từ TAÐP, bên cạnh việc ban hành, thực thi các văn bản quy phạm pháp luật cần phải có sự tham gia tích cực hơn nữa của các cấp chính quyền, các tổ chức xã hội, nhất là toàn thể cộng đồng.
Ngày 21/5/2013, Bộ Tài chính - Bộ Y tế đã ban hành Thông tư liên tịch số 67/2013/TTLT-BTC-BYT “Quy định quản lý và sử dụng kinh phí thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia Vệ sinh an toàn thực phẩm giai đoạn 2012 – 2015”.
Ngày 18/6/2013, Giám đốc Sở Y tế tỉnh Nam Định đã ký Quyết định số 607/QĐ-SYT về việc giao Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành An toàn thực phẩm.
Chiều 18.6, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến đã tới Tòa soạn Báo ĐBND thăm và chúc mừng Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam 21.6.
Trong khuôn khổ thăm chính thức Việt Nam của Bộ trưởng Bộ Y tế và Phúc lợi Hoa Kỳ và đoàn công tác Hoa Kỳ, sáng ngày 17/6/2013, Đoàn đã có hoạt động tham quan và khảo sát thực địa chợ đầu mối buôn bán gia cầm Hà Vỹ, Thường Tín, Hà Nội.
Ngày 17-18/6, bà Kathleen Sebelius, Bộ trưởng Y tế và Phúc lợi Hoa Kỳ cùng đoàn công tác Hoa Kỳ thăm chính thức Việt Nam. Chiều 17/6, tại trụ sở Bộ Y tế Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Y tế Việt Nam PGS. TS. Nguyễn Thị Kim Tiến và Bộ trưởng Y tế và Phúc lợi Hoa Kỳ Kathleen Sebelius đã thay mặt Bộ Y tế hai nước ký Hiệp định Hợp tác y tế và Khoa học y học Việt Nam - Hoa Kỳ, mở đường cho hợp tác sâu rộng hơn trong lĩnh vực y tế hai nước trong thời gian tới nhằm đáp ứng với những thách thức và mục tiêu y tế
Hiện nay, vấn đề mất ATVSTP đa trở thành mối quan tâm hàng đầu của xã hội. Trên thị trường tràn ngập các loại thực phẩm thiết yếu cho tiêu dùng hàng ngày không đảm bảo ATVSTP: từ các loại rau, củ, quả tồn dư các loại hóa chất bảo vệ thực vật (thuốc trừ sâu, trừ bệnh, trừ cỏ, thuốc kích thích tăng trưởng...) đến các loại thịt, tôm, cá tồn dư các chất kháng sinh, các chất tăng trọng độc hại. Nó đang hàng ngày ngấm và âm thầm tàn phá sức khỏe con người.
Ngày 16/6, Phòng Cảnh sát PCTP về môi trường CATP Hà Nội cho biết, trước thông tin phản ánh tình trạng các cơ sở sản xuất miến dong ở thôn Cự Đà, xã Cự Khê, huyện Thanh Oai (Hà Nội) không đảm bảo điều kiện ATVSTP, nghi vấn sử dụng hóa chất (bột sắt) để nhuộm vàng sản phẩm, khả năng gây hại tới sức khỏe người tiêu dùng.
Ngày 10/6/2013, Cơ quan Nông nghiệp – Thực phẩm và Thú y Singapore (AVA) tiếp tục cập nhật danh sách các sản phẩm thực phẩm nhập khẩu từ Đài Loan bị phát hiện có chứa axit maleic, nâng tổng số sản phẩm bị phát hiện lên 19 sản phẩm.
Thực phẩm có vai trò quan trọng sống còn đối với sự sống cho mỗi con người bởi vì nó cung cấp năng lượng và các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể sống và thực hiện các hoạt động của con người.
Ngày 13/6/2013 tại Hà Giang, Cục An toàn thực phẩm – Bộ y tế phối hợp với Trung tâm chống độc – Bệnh viện Bạch Mai, Trung tâm phòng chống nhiễm độc – Học viện Quân Y và Sở Y tế tỉnh Hà Giang khai mạc lớp tập huấn trong thời gian 2 ngày cho 70 cán bộ y tế của 6 tỉnh (Hà Giang, Tuyên Quang, Yên Bái, Lạng Sơn, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Hưng Yên) về kỹ năng giám sát, chuẩn đoán, xử lý, cấp cứu và phòng ngừa ngộ độc thực phẩm do nấm độc.