KHẢO SÁT VỀ HIỂU BIẾT VÀ NHU CẦU ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO GMP TRONG SẢN XUẤT THỰC PHẨM CHỨC NĂNG

Đề tài đã phỏng vấn các cán bộ quản lý, công ty sản xuất dược và thực phẩm chức năng các cơ sở y học cổ truyền có sản xuất thực phẩm chức năng, các hiệu thuốc và các công ty bán hàng đa cấp. Tổng số 50 mẫu phiếu cho thấy: có 60% không quan tâm đến GMP thực phẩm chức năng và 40% có quan tâm đến vấn đề này (chủ yếu là các nhà quản lý) Thực hiện GMP trong sản xuất thực phẩm chức năng là rất quan trọng để các nhà sản xuất kiểm soát tốt quy trình sản xuất đặc biệt là vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm

KHẢO SÁT VỀ HIỂU BIẾT VÀ NHU CẦU ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO GMP TRONG SẢN XUẤT THỰC PHẨM CHỨC NĂNG

Đề tài đã phỏng vấn các cán bộ quản lý, công ty sản xuất dược và thực phẩm chức năng các cơ sở y học cổ truyền có sản xuất thực phẩm chức năng, các hiệu thuốc và các công ty bán hàng đa cấp. Tổng số 50 mẫu phiếu cho thấy: có 60% không quan tâm đến GMP thực phẩm chức năng và 40% có quan tâm đến vấn đề này (chủ yếu là các nhà quản lý) Thực hiện GMP trong sản xuất thực phẩm chức năng là rất quan trọng để các nhà sản xuất kiểm soát tốt quy trình sản xuất đặc biệt là vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM ĐỐI VỚI NHÓM THỰC PHẨM SƠ CHẾ VÀ CHẾ BIẾN SẴN TẠI HÀ NỘI NĂM 2007

An toàn thực phẩm hiện nay đang là một vấn đề được dư luận và xã hội rất quan tâm. Thực trạng về tình hình an toàn thực phẩm đã được đề cập đến trong nhiều hội nghị chuyên ngành cũng như trong hệ thống chính trị của Việt Nam. Vấn đề được thảo luận thường xuyên là thiết lập được hệ thống kiểm soát chất lượng thực phẩm, vệ sinh an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn ISO, GAP, đưa ra được các quy định về quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm, nâng cao nhận thức của người dân về đảm bảo chất lượng, vệ sinh a

SỬ DỤNG KỸ THUẬT POLYMERASE CHAIN REACTION (PCR) KHẢO SÁT THỬ NGHIỆM NGUY CƠ NHIỄM LISTERIA MONOCYTOGENES TRONG MỘT SỐ THỰC PHẨM TRÊN THỊ TRƯỜNG HÀ NỘI

Kỹ thuật PCR sử dụng cặp mồi LM-F76, LM-R543 cho phân tích phát hiện L. monocytogenes đã được khẳng định tương đồng với phương pháp phân tích thông thường. Việc khảo sát bước đầu mức độ nhiễm L. monocytogenes trong các sản phẩm thịt và sữa trong thực phẩm trên thị trường Hà nội được thực hiện trên 141 mẫu thực phẩm, trong đó 92 mẫu sữa và sữa nguyên liệu, 49 mẫu sản phẩm thịt. Kết quả phân tích bằng kỹ thuật PCR cho thấy không phát hiện được L. monocytogenes trong các mẫu sữa nghiên cứu tron

Liên kết

27.2
Dịch vụ công trực tuyến và hệ thống tra cứu
Quản lý văn bản
codex

Bình chọn

Theo bạn, giao diện mới website Cục ATTP:

Thống kê truy cập

Tổng truy cập
215,287,369
Trong tháng
379,590
Hôm nay
50,430
Đang Online
525
Back To Top