Cảnh giác với Những nấm ăn không rõ nguồn gốc bán ngoài thị trường

Một loại thực phẩm giầu chất dinh dưỡng và có giá trị phòng chống bệnh tốt Hiện nay nấm ăn đã trở thành quen thuộc trong bữa cơm hằng ngày của nhiều gia đình và được coi là một loại thực phẩm sạch, giầu chất dinh dưỡng. Đây là những loại nắm không độc hại, được con người dùng làm thức ăn từ lâu đời.

Sơ cứu ngộ độc nấm

Ngộ độc nấm độc chỉ xảy ra khi ăn các nấm mọc hoang dại, thường vào mùa xuân và hè và ở các vùng rừng núi. Loại nấm độc nhất là nấm lục (hay nấm độc xanh đen), có hình thức hấp dẫn nhất, ngộ độc nặng nề, diễn biến ngộ độc không thể lường trước được và là nguyên nhân tử vong của hầu hết các trường hợp ngộ độc nấm xảy ra hàng năm ở nước ta.

WHO: Không nên ăn quá 6 thìa đường mỗi ngày

(Chinhphu.vn) - Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho rằng việc tiêu thụ đường nhiều có liên quan đến hội chứng béo phì và nguy cơ xuất hiện nhiều căn bệnh không lây truyền khác.

Cân nhắc vệ sinh an toàn khi ăn nội tạng động vật

Bộ phận nội tạng đươc định nghĩa là ruột và cơ quan nội tạng của động vật bị xẻ thịt. Từ này không đề cập đến một danh sách cụ thể của các cơ quan, nhưng bao gồm các cơ quan bên trong khác của động vật ngoài bắp cơ và xương.

Phòng chống ngộ độc thực phẩm do Sứa, Ốc ruốc biển

Sứa biển là động vật không có xương sống, sống ở biển hay những nơi nước mặn. Mùa sứa biển bắt đầu từ sau Tết Nguyên Đán và kéo dài tới tận Mùa hè. Sứa còn sống chứa nhiều độc tố và khi chạm phải, con người sẽ bị dị ứng.

Tuyệt chiêu ăn uống tránh “rước bệnh vào thân”

Sau Tết, chúng ta thường gặp những vấn đề liên quan sức khỏe, bệnh của đường tiêu hóa và dinh dưỡng bị mất cân bằng. Bởi lẽ, những ngày tết, chúng ta thường ăn uống quá nhiều so với nhu cầu và ăn những thức ăn không có lợi cho sức khỏe.

Lựa chọn, bảo quản thực phẩm trong những ngày Tết

Cứ mỗi dịp Tết đến, nhu cầu mua bán thực phẩm của người dân lại gia tăng đột biến. Phần do nhu cầu ăn uống trong những ngày nghỉ ngơi, phần do nhu cầu “biếu tặng” của người dân đối với thực phẩm.

Bữa ăn ngày Tết nhiều thịt, thiếu rau

Vào dịp lễ tết, những người nội trợ thường dự trữ các loại thức ăn giàu chất đạm để dùng như: giò chả, nem, lạp xườn, thịt các loại,...mà xem nhẹ các loại rau và hoa quả. Trong bữa ăn ngày tết thì thức ăn cung cấp chất xơ chủ yếu là măng khô, vì vậy thiếu các loại vitamin cần thiết từ hoa quả tươi.

Chế độ ăn uống ngày Tết cho một số bệnh

Những người mắc các bệnh về gan, tim mạch, huyết áp, tiểu đường cần hết sức chú ý tới việc ăn uống trong dịp Tết, bởi chỉ cần lơ là trong việc kiểm soát chế độ ăn uống sẽ khiến bệnh nặng lên.

Cẩn trọng uống rượu ngày Tết

Tết đến, Xuân về không thể thiếu chén rượu mừng năm mới. Tuy nhiên, nhiều vụ ngộ độc rượu xảy ra gần đây cho thấy người tiêu dùng cần phải tự bảo vệ mình để niềm vui ngày Tết được trọn vẹn.

Phòng bệnh tiêu chảy trong dịp Tết

Trong mỗi dịp Tết đến, thói quen ăn uống thường ngày của nhân dân ta bị thay đổi hẳn. Các món ăn nhiều chất đạm như giò,chả, nem hoặc chỉ ăn toàn bột đường như mứt, kẹo. Giờ ăn cũng không cố định, ghé thăm nhà này ăn một chút, đến nhà khác bạn lại được mời ăn. Dạ dày làm việc quá sức và khó tránh khỏi những rối loạn tiêu hóa đặc biệt là tiêu chảy cấp.

Trẻ dễ ngộ độc thực phẩm ngày Tết, vì sao?

Những món ngon ngày Tết và sự thay đổi trong thói quen ăn uống là những nguyên nhân khiến cho trẻ dễ bị ngộ độc thực phẩm trong dịp này. Các bậc phụ huynh cần nắm rõ cách nhận biết những rối loạn xảy ra cho bé và cách chăm sóc tại nhà để tránh mất vui khi những ngày Tết phải vào bệnh viện.

Liên kết

27.2
Dịch vụ công trực tuyến và hệ thống tra cứu
Quản lý văn bản
codex

Bình chọn

Theo bạn, giao diện mới website Cục ATTP:

Thống kê truy cập

Tổng truy cập
215,287,369
Trong tháng
379,590
Hôm nay
50,430
Đang Online
525
Back To Top