Quyết liệt đảm bảo ATVSTP Tết

Tết Nguyên đán Nhâm Thìn đang đến gần, đây là dịp tiêu thụ thực phẩm tăng mạnh, do đó tình trạng vi phạm an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) luôn có xu hướng tái diễn và diễn biến phức tạp ở tất cả các địa phương

Ngộ độc măng

Măng là một thực phẩm ưa thích của người dân Việt Nam ở cả nông thôn lẫn thành thị, đặc biệt trong các bữa cỗ hay dịp lễ Tết. Tuy nhiên, việc sử dụng măng không đúng cách sẽ hết sức nguy hiểm, làm ảnh hưởng đến sức khỏe và có thể gây tử vong.

Mì chính có an toàn cho sức khỏe của người tiêu dùng không?

Như chúng ta biết, thành phần chính của mì chính là glutamate, một loại axit amin phổ biến giúp cấu tạo nên chất đạm (protein) trong cơ thể sống. Mì chính có vị umami hay còn gọi là vị ngọt thịt, giúp làm gia tăng vị ngon cho thực phẩm, giúp chúng ta ăn ngon miệng hơn.

Ngộ độc rượu ở Ấn Độ, 55 người thiệt mạng

(TNO) Ít nhất 55 người đã thiệt mạng sau khi uống phải rượu nhiễm độc tại vùng South 24 Parganas thuộc bang Tây Bengal (Ấn Độ), hãng AFP dẫn nguồn từ cảnh sát địa phương cho biết hôm 14.12.

Cơ quan chức năng kiểm soát chặt chẽ sữa bột Meiji

Trước thông tin Nhật Bản phát hiện sữa bột Meiji có chứa chất phóng xạ, Cục ATVSTP, Bộ Y tế cho biết, sữa Meiji có nguồn gốc xuất xứ từ Nhật vào Việt Nam nếu đã qua kiểm duyệt thì vẫn đảm bảo an toàn.

Ngộ độc do Histamin trong cá biển

Histamine là một amin sinh học, công thức hóa học là C5H9N3. Có tính hút nước, chịu được nhiệt cao mà không bị phá hủy và liên quan trong hệ miễn dịch cục bộ cũng như việc duy trì chức năng sinh lý của ruột và hoạt động như một chất dẫn truyền thần kinh.

Ngộ độc Rượu - Vấn đề báo động đỏ tại Việt Nam

Rượu là đồ uống của loài người có từ lâu đời ở cả Việt Nam cũng như trên khắp các châu lục. Rượu được sản xuất hằng năm với số lượng lớn, nhiều chủng loại. Trên thế giới là 30 tỉ lít rượu trắng/năm, 20 tỷ lít rượu vang/năm; 

Phòng tránh ngộ độc hóa chất bảo vệ thực vật

Nước ta là một nước nông nghiệp với diện tích trồng lúa, hoa màu rất lớn. Ðiều này đồng nghĩa với việc phải sử dụng thường xuyên các loại hóa chất bảo vệ thực vật (thuốc trừ sâu, diệt cỏ, nấm mốc, ký sinh trùng…).

Phòng ngừa một số bệnh Dinh dưỡng trong và sau mùa bão lụt

Lũ lụt tràn về đó nhấn chìm nhà cửa, đồ dùng, lương thực - thực phẩm của người dân ở nhiều vùng trong các tỉnh miền Trung. Trong vùng lũ lụt cả người lớn và trẻ em phải chống chọi với thiên tai như dầm mưa, ngâm nước, nhịn đói…. Sau lũ rút, môi trường dễ bị ô nhiễm, thức ăn thiếu hoặc không đảm bảo chất lượng nên người dân dễ bị mắc một số bệnh về dinh dưỡng như sau:

Tổ chức bữa ăn bảo đảm dinh dưỡng và an toàn thực phẩm trong và sau bão lụt

Cơ thể con người luôn cần đòi hỏi cung cấp năng lượng và các chất dinh dưỡng để sống và họat động. Ở những vùng bị thiên tai, lũ lụt nguồn lương thực - thực phẩm bị thiếu hụt, cuộc sống rất khó khăn.

171 công nhân bị ngộ độc thực phẩm

TNO) Một vụ ngộ độc thực phẩm tập thể làm 171 công nhân phải nhập viện đã xảy ra tại Công ty TNHH Terratex Việt Nam (trong Khu công nghiệp Tân Thới Hiệp, Q.12, TP.HCM) vào hôm nay, 5.10.

Cách sử dụng, chế biến và bảo quản thực phẩm sau bão lụt để phòng chống tiêu chảy

Bão lụt không những gây thiệt hại nghiêm trọng về người và của, mà hậu quả sau bão lụt cũng vô cùng nguy hiểm ảnh hưởng rất nhiều đến sức khoẻ, sinh hoạt đời sống hàng ngày của người dân.

Liên kết

27.2
Dịch vụ công trực tuyến và hệ thống tra cứu
Quản lý văn bản
codex

Bình chọn

Theo bạn, giao diện mới website Cục ATTP:

Thống kê truy cập

Tổng truy cập
206,801,149
Trong tháng
2,020,125
Hôm nay
15,945
Đang Online
600
Back To Top