Ngày 20/8/2012 The Japan Times Online đưa thông tin
Theo tin từ Trung tâm Y tế huyện Bảo Yên, từ ngày 31/5 đến 2/6, trên địa bàn huyện xảy ra 3 vụ ngộ độc nấm, làm 11 người mắc, trong đó có một gia đình 8 người.
Ngày 10/5, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Cao Đức Phát đã chỉ đạo việc kiểm tra hàm lượng formaldehyde trên rau quả.
Những năm gần đây, công tác bảo đảm chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) phòng chống ngộ độc thực phẩm và các bệnh truyền qua thực phẩm ngày càng được mọi tầng lớp trong xã hội quan tâm. Sự vào cuộc quyết liệt của các cơ quan quản lý, của các ngành chức năng và ý thức, trách nhiệm của người sản xuất, kinh doanh, người tiêu dùng đã khiến cho công tác này đạt được những tiến bộ rõ rệt
Ngày 16/4/2012, Báo điện tử Kinh tế Trung Quốc và Trung tâm An toàn thực phẩm Hồng Kông đưa tin sản phẩm Sa tế “KimLan Satay Paste” của Công ty thực phẩm KimLan (KimLan Foods Co.Ltd) sản xuất xuất xứ từ Đài Loan có chứa chất hoá dẻo Di-isodecyl phthalate (DIDP) với hàm lượng 190ppm, mức cho phép là 9ppm
Ngay sau khi nhận được thông tin về vụ ngộ độc thực phẩm (13/4/2012) tại đám cưới nhà ông Quàng Văn Uân (Bản Hùn, Xã Chiềng Cọ thuộc Thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La) với số lượng người mắc lớn (trên 300 người), Cục An toàn vệ sinh thực phẩm đã thành lập ngay đoàn công tác phối hợp với Viện kiểm nghiệm An toàn thực vệ sinh thực phẩm quốc gia tới tìm hiểu sự việc và hỗ trợ về chuyên môn, kỹ thuật tại tỉnh Sơn La
Xuất phát từ quan điểm cho rằng thịt cóc bổ dưỡng hơn thịt gà, bò, có lợi cho những người suy dinh dưỡng, còi cọc hoặc suy kiệt, đặc biệt là trẻ em nên đã có nhiều người sử dụng phương thuốc này. Nhưng do chế biến và sử dụng không đúng cách nên nguy hiểm đến tính mạng, thậm chí gây tử vong.
Kính gửi: Đồng chí Chủ tịch UBND các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương
Trong những ngày vừa qua, một số phương tiện thông tin đại chúng đưa tin về việc trên thị trường Hà Nội xuất hiện “gạo giả” khi nấu thành cơm có mùi nhựa, có nguy cơ không đảm bảo an toàn thực phẩm gây hoang mang cho cộng đồng
Thời gian qua một số phương tiện thông tin đại chúng có đưa tin về hoạt chất Salbutamol, Clenbuterol bị lạm dụng trong thức ăn chăn nuôi để tạo nạc heo siêu nạc và có quan điểm cho rằng các hoạt chất Salbutamol, Clenbuterol là chất độc hại bị cấm sử dụng trong chăn nuôi nhưng lại được ngành y tế cho phép sử dụng. Các thông tin này đã gây hiểu nhầm, hoang mang cho người dân. Để làm rõ vấn đề, Cục Quản lý dược đã có ý kiến như sau:
BV Bệnh nhiệt đới TW đang điều trị cho một cặp vợ chồng cùng nhiễm giun xoắn ở Mường Lát, Thanh Hóa.
Ngày hôm nay 28/2, Cục Y tế dự phòng đã thông báo chính thức về trường hợp mắc cúm A/H5 tại tỉnh Bình Dương