Thực hiện sự chỉ đạo của Cục An toàn thực phẩm tại công văn số 1876/ATTP-NĐ ngày 6/9/2013, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm thành phố Hà Nội đã tiến hành kiểm tra an toàn thực phẩm đối với sản phẩm bánh dẻo nghi ngờ “bị mốc” của cơ sở sản xuất bánh trung thu Hoàng Linh, địa chỉ: Nội Am – Liêm Ninh – Thanh Trì – Hà Nội.
Sự kiện whey protein concentrate và các sản phẩm có chứa đạm này của Công ty Fonterra, New Zealand nghi bị nhiễm vi khuẩn Clostridium botulinum xảy ra hồi đầu tháng 8/2013 đã khép lại, khi ngày 28/8, Bộ Công nghiệp cơ bản New Zealand chính thức thông báo kết quả kiểm nghiệm ban đầu là dương tính giả, và các sản phẩm này hoàn toàn không bị nhiễm Clostridium botulinum. Bộ Công nghiệp cơ bản New Zealand cũng đã rút lại các cảnh báo về an toàn thực phẩm trước đây đối với các sản phẩm có liên quan.
Theo công bố mới của Bộ Công nghiệp Cơ bản New Zealand (MPI) ngày 28/8/2013, Bộ Công nghiệp Cơ bản New Zealand đã thực hiện 195 kiểm nghiệm để xác định loài vi khuẩn Clostridium trong các lô WPC (whey protein concentrated) do Fonterra sản xuất tại một số phòng kiểm nghiệm trong và ngoài nước.
Trên địa bàn xã vùng cao An Toàn thuộc huyện An Lão hiện nay có hiện tượng người dân vào rừng hái 1 loại nấm cực độc để bán. Theo người dân địa phương, loại nấm này có thể gây chết người nếu ăn phải, thế nhưng không hiểu vì sao có người thu mua để làm gì?
Ngày 19/8/2013, Cục An toàn thực phẩm nhận được thông tin từ Bộ Công nghiệp cơ bản New Zealand (MPI) về việc thu hồi giấy phép xuất khẩu bốn chuyến hàng lactoferrin của Công ty Westland Milk Products sản xuất xuất khẩu sang Trung Quốc do phát hiện hàm lượng nitrat vượt quá tiêu chuẩn của New Zealand. Lactoferrin là một loại đạm tự nhiên trong sữa, được sử dụng làm nguyên liệu để sản xuất một số sản phẩm sữa.
Ngày 16.8.2013, Cục An toàn thực phẩm nhận được báo cáo số 13-QA/S527 của Văn phòng đại diện Công ty Abbott Laboratories S.A tại Việt Nam về tình hình thu hồi các lô hàng Similac GainPlus Eye-Q nằm trong danh sách nghi có thể bị ảnh hưởng bởi sự cố đạm whey nhiễm Clostridium của công ty Fonterra.
Theo báo cáo của doanh nghiệp, Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế xin thông báo về việc nhập khẩu, kinh doanh và sử dụng nguyên liệu whey protein concentrate và các sản phẩm có chứa nguyên liệu whey protein concentrate do Công ty Fonterra-New Zealand sản xuất.
Ngày 15.8.2013, Cục An toàn thực phẩm nhận được báo cáo của Văn phòng Đại diện Công ty Abbott tại Việt nam và công ty TNHH Dinh dưỡng 3A cập nhật về tình hình thu lại các lô hàng Similac GainPlus Eye-Q nằm trong danh sách có thể bị ảnh hưởng:
Ngày 14/8/2013, Cục An toàn thực phẩm nhận được 02 văn bản của Văn phòng đại diện Abbott Laboratories S.A tại Việt Nam số 09A/QA-S527 ngày 13/8/2013 và số 10-QA/S527 ngày 14/8/2013, báo cáo về việc thu hồi các lô sản phẩm Similac GainPlus Eye-Q có thể bị nhiễm vi khuẩn Clostridium Botulinum, kết quả cụ thể như sau:
Theo báo cáo của doanh nghiệp, Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế xin thông báo về việc nhập khẩu, kinh doanh và sử dụng nguyên liệu whey protein concentrate và các sản phẩm có chứa nguyên liệu whey protein concentrate do Công ty Fonterra-New Zealand sản xuất.
Như vậy, đã qua 6 ngày kể từ ngày Cục An toàn thực phẩm nhận được thông báo của Sứ quán New Zealand tại Việt Nam về 3 lô whey protein concentrate do Công ty Fonterra, New Zealand bị nhiễm vi khuẩn Clostridium botulinum.
Bộ trưởng Bộ Thương mại Tim Groser và Bộ trưởng Bộ Công nghiệp Cơ bản Nathan Guy đã nhấn mạnh rằng chính phủ New Zealand sẽ tiếp tục nỗ lực để ứng phó với các hiệu ứng của thị trường do nhiễm khuẩn trong một số sản phẩm từ sữa xuất khẩu của hãng Fonterra.